Bánh kẹo
Bánh kẹo là thực phẩm được tiêu thụ hàng ngày trong cuộc sống. Bánh kẹo được nhập khẩu từ rất nhiều quốc gia khác nhau trên thế giới như: Trung Quốc, Thái Lan, Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Trong bài viết này Anlita xin chia sẻ đến Quý vị quy trình làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo, cách xác định mã HS, thuế nhập khẩu, quy trình làm công bố. Mời Quý vị theo dõi nội dung chính ở bên dưới.
1. Chính sách nhập khẩu bánh kẹo
Thủ tục nhập khẩu bánh kẹo được quy định trong những văn bản quy phạm pháp luật sau đây:
- Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018;
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018;
- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017;
- Nghị định 128/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020;
- Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018.
Theo những văn bản pháp luật trên đây thì mặt hàng bánh kẹo không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Tuy nhiên, khi nhập khẩu mặt hàng này cần phải lưu ý những điểm sau:
- Bánh kẹo khi nhập khẩu phải làm kiểm tra ATTP;
- Khi nhập khẩu bánh kẹo thì phải dán nhãn hàng hóa theo 43/2017/NĐ-CP;
2. Dán nhãn hàng hóa để nhập khẩu bánh kẹo
Dán nhãn lên hàng hóa nhập khẩu là một quy định không mới. Tuy nhiên, từ sau khi Nghị định 128/2020/NĐ-CP được ban hành thì việc dán nhãn hàng hóa nhập khẩu được giám sát chặt chẽ hơn. Dán nhãn hàng hóa nhằm mục đích giúp các cơ quan hành chính quản lý được hàng hóa, xác định được xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm về hàng hóa. Vì thế dán nhãn lên hàng hóa là một trong những khâu không thể thiếu khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo.
2.1. Nội dung nhãn mác
Ngoài việc phải dán nhãn thì nội dung nhãn cũng rất quan trọng. Nội dung nhãn mác của các mặt hàng được quy định trong Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Đối với mặt hàng bánh kẹo, thì nội dung của một nhãn mác đầy đủ gồm những thông tin sau:
- Thông tin của người nhà xuất khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Thông tin của người nhập khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Tên hàng hóa và thông tin hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa.
Đó là những nội dung nhãn cơ bản cần phải được dán lên hàng hóa. Những thông tin được thể hiện phải sử dụng tiếng anh hoặc các thứ tiếng khác phải có dịch thuật. Khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo nếu gặp phải luồng đỏ, thì hải quan kiểm hóa sẽ rất chú trọng đến nội dung nhãn ở bên trên.
2.2. Vị trí dán nhãn trên hàng hóa
Dán nhãn lên hàng hóa là cần thiết, tuy nhiên dán đúng vị trí mới quan trọng hơn. Khi nhập khẩu thì nhãn hàng hóa cần được dán lên các bề mặt của kiện hàng như: Trên thùng carton, trên kiện gỗ, trên bao bì sản phẩm. Hoặc bất kỳ chỗ nào miễn sao tiện kiểm tra và dễ nhìn thấy. Việc dán nhãn đúng vị trí sẽ giúp tiết kiệm được thời gian kiểm hóa khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo các loại.
Đối với hàng hóa bán lẻ trên thị trường thì cần phải thể hiện thêm nhiều thông tin khác nữa. Như nhà sản xuất, định lượng của hàng hóa, thông số kỹ thuật, ngày tháng sản xuất, cảnh báo an toàn.
2.3. Những rủi ro gặp phải khi không dán nhãn
Dán nhãn lên hàng hóa là bắt được theo quy định của pháp luật. Nếu trên hàng hóa không được dán nhãn khi nhập khẩu hoặc nội dung nhãn hàng hóa bị sai. Thì nhà nhập khẩu phải đối mặt với những rủi ro sau:
- Bị phạt tiền theo quy định, mức phạt được quy định tại Điều 22 Nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt do chứng nhận xuất xứ sẽ bị bác bỏ;
- Hàng hóa dễ bị thất lạc, bị hư hỏng do không có nhãn cảnh báo cho xếp dỡ, vận chuyển.
Với những rủi ro trên thì chúng tôi khuyến nghị Quý vị nên dán nhãn lên hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Nếu Quý vị chưa hiểu được hết về những quy định về nhãn hàng hóa. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
3. Xác định mã HS để nhập khẩu bánh kẹo
Xác định mã HS là bước quan trọng nhất khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Xác định được mã HS sẽ xác định thuế nhập khẩu, thuế GTGT và chính sách nhập khẩu. Để xác định được đúng mã HS bánh kẹo Quý vị cần phải hiểu được đặc điểm hàng hóa: Chất liệu, thành phần và cách đóng gói sản phẩm.
3.1. Mã HS bánh kẹo
Mã HS (Harmonized System) là dãy mã số dùng chung cho toàn bộ hàng hóa trên toàn thế giới. Giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thì chỉ khác nhau số đuôi. Vì thế 6 số đầu của mã HS trên toàn thế giới cho một mặt hàng là giống nhau. Sau đây, Anlita xin chia sẻ đến Quý vị bảng mã HS bánh kẹo.
3.2. Những rủi ro khi áp sai mã HS
Xác định đúng mã HS rất quan trọng khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Việc xác định sai mã HS sẽ mang lại những rủi ro nhất định cho Quý vị như:
- Trì hoãn thủ tục hải quan: Khai sai mã HS có thể dẫn đến việc trì hoãn trong thủ tục hải quan, do cần thời gian để kiểm tra và xác minh thông tin chính xác về loại hàng hóa.
- Trong trường hợp phát sinh thuế nhập khẩu thì sẽ đối mặt với mức phát ít nhất là 2,000,000 VND và cao nhất là mức phạt gấp 3 lần số thuế.
- Chịu phạt do khai sai mã HS theo nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Chậm giao hàng: Nếu hàng hóa bị phát hiện có khai sai mã HS, cơ quan hải quan có thể yêu cầu chỉnh sửa hoặc làm rõ thông tin. Điều này có thể dẫn đến chậm trễ trong quá trình giao hàng và ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Để xác định chính xác mã HS cho loại bánh kẹo cụ thể. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
4. Thuế nhập khẩu bánh kẹo
Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ mà nhà nhập khẩu phải hoàn thành khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Nghĩa vụ thuế là khoản bắt buộc và hàng hóa chỉ được thông quan khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế. Thuế nhập khẩu có hai loại đó là thuế GTGT và thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu phụ thuộc vào mã HS của hàng hóa được chọn. Cách tính thuế nhập khẩu như sau:
4.1. Cách tính thuế nhập khẩu bánh kẹo
Thuế nhập khẩu bánh kẹo được tính theo công thức như những mặt hàng khác. Thuế nhập khẩu của mặt hàng này có hai loại đó là thuế nhập khẩu và thuế GTGT nhập khẩu.
Thuế nhập khẩu xác định theo mã HS thuế nhập khẩu được tính theo công thức:
Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF x % thuế suất
Thuế GTGT nhập khẩu được xác định theo công thức:
Thuế giá trị gia tăng = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu) x % thuế GTGT.
Trị giá CIF được xác định bằng giá trị xuất xưởng của hàng cộng với tất cả các chi phí để đưa được hàng về đến cửa khẩu đầu tiên của nước nhập khẩu. Thuế nhập khẩu là chi phí tính vào giá vốn hàng bán của đơn hàng. Vì thế quý vị phải kiểm tra đúng mã HS để được áp mã thuế nhập khẩu tốt nhất.
4.2. Những lưu ý khi xác định thuế nhập khẩu bánh kẹo
- Khi xác định thuế nhập khẩu của bánh kẹo cần phải lưu ý những điểm sau:
- Đối với những quốc gia có ký hiệp định thương mại với Việt Nam như: Châu Âu, Ấn Độ, Úc, Chile, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Asean. Thì cần phải lưu ý mức thuế ưu đãi đặc biệt thường là 0%.
- Để hưởng mức thuế ưu đãi thì phải có giấy chứng nhận xuất xứ;
- Trị giá tính thuế là trị giá CIF. Đối với những đơn hàng mua hàng theo các điều kiện khác. Khi tính thuế nhập khẩu phải quy đổi trị giá về trị giá CIF để tính thuế nhập khẩu.
- Thuế nhập khẩu cũng sẽ phải chịu thuế GTGT.
5. Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo
Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo nói riêng, các mặt hàng khác nói chung. Được quy định trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018. Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo gồm những chứng từ sau đây:
- Tờ khai hải quan
- Hợp đồng thương mại (Sale contract)
- Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
- Danh sách đóng gói (Packing list)
- Vận đơn (Bill of lading)
- Hồ sơ công bố ATTP và kiểm tra ATTP
- Chứng nhận xuất xứ (C/O ) nếu có
- Catalog (nếu có)
Trong bộ hồ sơ nhập khẩu trên thì có những chứng từ quan trọng nhất là: Tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, vận đơn, chứng nhận xuất xứ và hồ sơ công bố ATTP. Là những chứng từ quan trọng nhất, còn những hồ sơ khác thì có sẽ phải cung cấp nếu có yêu cầu từ Hải quan. Đối với thủ tục nhập khẩu bánh kẹo thì hồ sơ công bố ATTP là quan trọng nhất.
6. Tự Công bố ATTP bánh kẹo nhập khẩu
Theo điều 6 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 thì công bố ATTP là một trong những bước không thể thiếu trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Quy trình làm công bố ATTP cho bánh kẹo quý vị cần phải làm những bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Hồ sơ công bố ATTP cho mặt hàng bánh kẹo được quy định tại điều 7 Nghị định số 15/2018/NĐ-CP. Bộ hồ sơ đăng ký công bố ATTP bánh kẹo sẽ bao gồm:
Bản tự công bố sản phẩm
- Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận xuất khẩu (Certificate of Exportation) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate).
- Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm. Doanh nghiệp phải tự đăng ký và test mẫu với cơ quan, trung tâm có thẩm quyền của Bộ Y tế.
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
- Catalog của sản phẩm nếu có.
Lưu ý: Tất cả chúng từ trên phải bằng tiếng Việt, nếu bản tiếng anh thì phải có dịch thuật công chứng.
Bước 2: Tự công bố ATTP
Công bố ATTP đối với mặt hàng bánh kẹo được thực hiện trên trang web của doanh nghiệp. Hoặc trên website của cơ quan quản lý ATTP địa phương nơi doanh nghiệp đăng ký kinh doanh.
Bước 3. Chờ phản hồi và bổ sung hồ sơ nếu có yêu cầu
Thời gian có kết quả cho công bố ATTP bánh kẹo là 7 ngày làm việc. Trong vòng 7 ngày sẽ có phản hồi. Lúc này theo yêu cầu để bổ sung hồ sơ theo yêu cầu.
Bước 4. Nhận kết quả tự công bố
Trên đây là 4 bước cơ bản về làm thủ tục công bố ATTP trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Tiến hành làm thủ tục công bố ATTP cho bánh kẹo phải tiến hành trước khi nhập khẩu hàng. Vì thời gian làm công bố ATTP rất lâu, thậm chí kéo dài 30 ngày. Nếu Quý vị không thể thực hiện hồ sơ đăng ký công bố ATTP cho mặt hàng bánh kẹo. Quý vị vui lòng liên hệ về hotline hoặc hotmail của chúng tôi để được tư vấn và báo giá dịch vụ.
Lưu ý: Hồ sơ tự công bô nên làm trước khi hàng hóa được nhập khẩu về Việt Nam. Không nên chờ hàng về mới thực hiện hồ sơ tự công bố vì sẽ kéo dài thời gian lưu kho, lưu bãi gây hư hỏng và phát sinh chi phí cho doanh nghiệp.
7. Quy trình làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo
Tự công bố có thể tiến hành song song khi làm thủ tục nhập khẩu nhập khẩu bánh kẹo. Đặc biệt là bước kiểm tra chất lượng ATTP hàng nhập khẩu cho bánh kẹo. Hải quan sẽ căn cứ vào kết quả kiểm tra chất lượng để tiến hành thông quan hàng hóa. Quy trình thủ tục nhập khẩu bánh kẹo được tiến hành theo các bước sau đây:
Bước 1: Khai tờ khai hải quan
Sau khi có đầy đủ chứng từ xuất nhập khẩu: Hợp đồng, commercial invoice, packing list, vận đơn, chứng nhận xuất xứ, thông báo hàng đến và xác định được mã HS bánh kẹo. Thì có thể nhập thông tin khai báo lên hệ thống hải quan qua phần mềm.
Việc khai báo tờ khai hải quan trên phần mềm hải quan. Đòi hỏi người nhập khẩu phải có hiểu biết về việc nhập liệu lên phần mềm. Không nên tự ý khai tờ khai hải quan khi Quý vị chưa hiểu rõ về công việc này. Việc tự ý khai có thể dễ bị dính những điểm không thể sửa trên tờ khai hải quan. Lúc đó sẽ mất rất nhiều chi phí và thời gian để khắc phục.
Trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng hóa cập cảng thì người khai hải quan phải thực hiện khai báo tờ khai hải quan. Nếu để quá thời hạn này thì người nhập khẩu phải đối mặt với phí phạt từ phía hải quan.
Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Mọi nội dung khai báo sẽ được đẩy lên hệ thống hải quan. Nếu có sai sót ảnh hưởng thuế hoặc xuất xứ hàng hóa. Thì người nhập khẩu có thể đối mặt với các mức phạt theo luật hải quan. Nên cần phải lưu ý đến các thông tin được nhập lên tờ khai như mã HS, thuế suất, tên hàng, xuất xứ.
Bước 2: Mở tờ khai hải quan
Sau khi khai xong tờ khai hải quan, hệ thống hải quan sẽ trả về kết quả phân luồng tờ khai. Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan để mở tờ khai. Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai. Lúc này quý vị sẽ tiến hành đăng ký kiểm tra ATTP để tiến hành lấy mẫu và kiểm tra chất lượng thực tế. Hồ sơ và quy trình đăng ký Quý vị vui lòng liên hệ với Door to Door Việt để được tư vấn.
Việc mở tờ khai phải tiến hành sớm nhất có thể, chậm nhất trong vòng 15 ngày kể từ ngày khai tờ khai. Người khai báo phải mang hồ sơ đến Chi cục hải quan để thực hiện mở tờ khai hải quan. Trong thời hạn quá 15 ngày tờ khai sẽ bị hủy và Quý vị phải đối mặt với phí phạt từ phía hải quan.
Lưu ý: Sau khi có tờ khai chính thức thì cần liên hệ với chi cục hải quan để tiến hành làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Không nên để tờ khai lâu rồi mới mang xuống để làm thủ tục nhập khẩu.
Bước 3: Kiểm tra ATTP đối với bánh kẹo
Bánh kẹo khi nhập khẩu phải làm kiểm tra ATTP. Kiểm tra cho mặt hàng này được quản lý theo mã HS để phân biệt hàng sẽ thuộc quản lý của bộ Công thương, Bộ Y tế hay Bộ Nông nghiệp. Mỗi bộ sẽ có những đơn vị phụ trách riêng để làm công bố ATTP cho mặt bánh kẹo. Hồ sơ kiểm tra ATTP sẽ thực hiện theo nghị định 15/2018/NĐ-CP. Sau khi có kết quả kiểm tra ATTP thì có thể thực hiện thông quan hàng hóa nhập khẩu.
Bước 4. Thông quan tờ khai hải quan
Sau khi kiểm tra xong hồ sơ nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Quý vị lúc này có thể đóng thuế nhập khẩu nồi hơi cho tờ khai hải quan để thông quan hàng hóa.
Trong một số trường hợp tờ khai sẽ được giải phóng để mang hàng về kho bảo quản trước. Sau khi bổ sung đầy đủ hồ sơ thì hải quan sẽ tiến thành thông quan tờ khai hải quan. Khi tờ khai chưa thông quan thì cần phải tiến hành các thủ tục để cho tờ khai thông quan. Nếu quá hạn thì Quý vị sẽ phải đối mặt với phí phạt và sẽ mất rất nhiều thời gian.
Bước 5. Mang hàng về kho bảo quản và sử dụng
Tờ khai thông quan thì tiến hành bước thanh lý tờ khai và làm thủ tục cần thiết để mang hàng về kho. Để có thể mang hàng về kho Quý vị cần phải chuẩn bị trước lệnh giao hàng, phiếu lấy hàng tại cảng và bố trí phương tiện lấy hàng. Tránh tình trạng tờ khai đã xong nhưng có lệnh của hãng tàu để lấy hàng ra khỏi cảng.
Trên đây là các bước cơ bản để làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo. Trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu thì khâu khó nhất là làm công bố ATTP. Quý vị vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail của chúng tôi để được tư vấn và báo giá dịch vụ.
8. Những lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo cho khách hàng. Anlita đã rút ra được những kinh nghiệm sau, xin được chia sẻ đến Quý vị cùng tham khảo. Khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo cần lưu ý những điều sau:
- Hàng hóa chỉ được thông quan khi hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với nhà nước.
- Công bố ATTP phải làm trước khi tiến hành nhập khẩu bánh kẹo.
- Test chất lượng sản phẩm nên tiến hành trước khi nhập khẩu. Tránh tình trạng hàng về đến cảng rồi mới làm thủ tục công bố ATTP. Sẽ làm phát sinh chi phí lưu kho lưu bãi và hư hỏng hàng hóa.
- Xác định chính xác mã HS cho loại hàng được nhập khẩu, tránh bị phạt và pháp sinh thuế;
- Kiểm tra ATTP sẽ tiến hành song song với làm thủ tục hải quan. Kết quả kiểm tra sẽ đối chiếu với bản công bố ATTP.
9. Kết luận
Trên đây là toàn bộ bài viết về thủ tục nhập khẩu bánh kẹo, mã HS, thuế nhập khẩu và thủ tục công bố ATTP bánh kẹo. Bài viết được xây dựng từ kinh nghiệm làm hàng thực tế của Door to Door Việt cho khách hàng chung tôi. Hy vọng bài viết sẽ giải đáp được những thắc mắc cho quy vị. Ngoài thủ tục nhập khẩu bánh kẹo thì để cập nhật những bài viết hay về xuất nhập khẩu hoặc giá cước tàu, lịch tàu. Quý vị có thể theo dõi trên fanpage Anlita để được cập nhật những bài viết mới nhất.
Thực phẩm chức năng
- Thực phẩm chức năng cho sức khỏe là thực phẩm được sản xuất, chế biến bằng nguyên liệu chức năng có lợi cho sức khỏe con người. Thực phẩm chức năng Y tế là thực phẩm nằm giữa thực phẩm nói chung và thuốc. Theo thông tư Thông tư 43/2014/TT-BYT thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng cần phải công bố thực phẩm chức năng. Trong bài viết này Anlita đi vào chi tiết thủ tuc nhập khẩu thực phẩm chức năng cho người mới bắt đầu nhé:
1. Chính sách mặt hàng
- Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ
- Nghị định 15/2018/NĐ-CP
Thực phẩm chức năng có cấm nhập khẩu hay không?
Theo quy định hiện hành, thực phẩm chức năng KHÔNG thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu, vì vậy, công ty có thể làm thủ tục nhập khẩu thực phẩm chức năng theo quy định.
2. Nhập khẩu thực phẩm chức năng cần giấy phép gì?
Hàng hóa là thực phẩm chức năng thuộc quản lý chuyên ngành của Bộ y tế, khi nhập khẩu cần thực hiện công bố thực phẩm chức năng và đăng ký kiểm tra chất lượng An toàn thực phẩm để thông quan.
Theo Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm: “Tất cả các loại thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm khi nhập khẩu vào Việt Nam phải kiểm tra tại cơ quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền do các Bộ quản lý ngành chỉ định.” Điều này quy định chính là phải kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm khi lô hàng về.
Các trường hợp được miễn kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm nhập khẩu (trừ các trường hợp có cảnh báo về an toàn thực phẩm) *Ghi chú: Theo nghị định 15/2018/NĐ-CP
1. Sản phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.
2. Sản phẩm mang theo người nhập cảnh, gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi của người nhập cảnh để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi; quà biếu, quà tặng trong định mức miễn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế.
3. Sản phẩm nhập khẩu dùng cho cá nhân của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.
4. Sản phẩm quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan.
5. Sản phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu có xác nhận của tổ chức, cá nhân.
6. Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm.
7. Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.
8. Sản phẩm tạm nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.
9. Hàng hóa nhập khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
3. Thủ tục công bố thực phẩm chức năng ( kiểm tra An toàn thực phẩm)
Với mục đích đem lại những sản phẩm chất lượng, sạch, an toàn, để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Các công ty, cơ sở chế biến thực phẩm chức năng phải công bố chất lượng sản phẩm tại Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) trước khi bán ra thị trường.
4. Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng bao gồm:
- Giấy phép đăng ký kinh doanh
- Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS – Certificate of Free Sale) hoặc giấy chứng nhận xuất khẩu (CE – Certificate of Exportation) và giấy chứng nhận sức khỏe (HC – Health Certificate)
- Tài liệu chứng minh công dụng
- Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm tại các cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam
- Giấy chứng nhận HACCP hoặc giấy chứng nhận ISO 22000/2005 (nếu có)
Nhôm định hình
Nhôm định hình là những loại nhôm đã qua quá trình xử lý kim loại nhằm phát huy tối đa các đặc tính vật lý của nhôm, phù hợp cho các nhà thiết kế, kỹ sư và nhà sản xuất. Nhôm định hình ngày càng được ứng dụng rộng trong các ngành công nghiệp. Để có thể nhập khẩu được mặt hàng này đòi hỏi người nhập khẩu phải có kiến thực ngoại thương và am hiểu về pháp luật hải quan. Trong bài viết này Anlita xin chia sẻ đến Quý vị quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình và những lưu ý khi nhập khẩu. Mời Quý vị theo dõi nội dung chính ở bên dưới.
1. Chính sách nhập khẩu thanh nhôm định hình
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu và chính sách nhập khẩu thanh nhôm định hình được quy định trong các văn bản pháp luật sau đây:
- Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018;
- Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018;
- Thông tư số 19/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019;
- Thông tư số 2942/QĐ-BCT ngày 28/09/2019;
- Nghị định số 128/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020.
Theo những văn bản trên thì mặt hàng thanh nhôm định hình không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình cần lưu ý hai vấn đề:
- Thanh nhôm định hình thì phải làm kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu theo Thông tư 19/2019/TT-BXD;
- Khi nhập khẩu thanh nhôm định hình phải dán nhãn hàng hóa theo 43/2017/NĐ-CP;
- Xác định đúng mã HS để xác định đúng thuế và tránh bị phạt;
- Thanh nhôm định hình chịu thuế chống bán phá giá theo Thông tư 2942/QĐ-BCT.
Trên đây là những văn bản quy định về quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Nếu Quý vị chưa hiểu được những quy định trong những văn bản trên. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
2. Dán nhãn hàng hóa cho thanh nhôm định hình
Dán nhãn lên hàng hóa nhập khẩu là một quy định không mới. Tuy nhiên, từ sau khi Nghị định 128/2020/NĐ-CP được ban hành thì việc dán nhãn hàng hóa nhập khẩu được giám sát chặt chẽ hơn. Dán nhãn hàng hóa nhằm mục đích giúp các cơ quan hành chính quản lý được hàng hóa, xác định được xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm về hàng hóa. Vì thế dán nhãn lên hàng hóa là một trong những khâu không thể thiếu khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình từ các quốc gia khác nhau.
2.1. Nội dung nhãn mác
Ngoài việc phải dán nhãn thì nội dung nhãn cũng rất quan trọng. Nội dung nhãn mác của các mặt hàng được quy định trong Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Đối với mặt hàng thanh nhôm định hình thì nội dung của một nhãn mác đầy đủ gồm những thông tin sau:
- Thông tin của người nhà xuất khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Thông tin của người nhập khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Tên hàng hóa và thông tin hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa.
Đó là những nội dung nhãn cơ bản cần phải được dán lên hàng hóa. Những thông tin được thể hiện phải sử dụng tiếng anh hoặc các thứ tiếng khác phải có dịch thuật. Khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình nếu gặp phải luồng đỏ, thì hải quan kiểm hóa sẽ rất chú trọng đến nội dung nhãn ở bên trên.
2.2. Vị trí dán nhãn trên hàng hóa
Dán nhãn lên hàng hóa là cần thiết, tuy nhiên dán đúng vị trí mới quan trọng hơn. Khi nhập khẩu thì nhãn hàng hóa cần được dán lên các bề mặt của kiện hàng như: Trên thùng carton, trên kiện gỗ, trên bao bì sản phẩm. Hoặc bất kỳ chỗ nào miễn sao tiện kiểm tra và dễ nhìn thấy. Việc dán nhãn đúng vị trí sẽ giúp tiết kiệm được thời gian kiểm hóa khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình các loại.
Đối với hàng hóa bán lẻ trên thị trường thì cần phải thể hiện thêm nhiều thông tin khác nữa. Như nhà sản xuất, định lượng của hàng hóa, thông số kỹ thuật, ngày tháng sản xuất, cảnh báo an toàn.
2.3. Những rủi ro gặp phải khi không dán nhãn
Dán nhãn lên hàng hóa là bắt được theo quy định của pháp luật. Nếu trên hàng hóa không được dán nhãn khi nhập khẩu hoặc nội dung nhãn hàng hóa bị sai. Thì nhà nhập khẩu phải đối mặt với những rủi ro sau:
- Bị phạt tiền theo quy định, mức phạt được quy định tại Điều 22 Nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt do chứng nhận xuất xứ sẽ bị bác bỏ;
- Hàng hóa dễ bị thất lạc, bị hư hỏng do không có nhãn cảnh báo cho xếp dỡ, vận chuyển.
Với những rủi ro trên thì chúng tôi khuyến nghị Quý vị nên dán nhãn lên hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Nếu Quý vị chưa hiểu được hết về những quy định về nhãn hàng hóa. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
3. Xác định mã HS của thanh nhôm định hình
Xác định mã HS là bước quan trọng nhất khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Xác định được mã HS sẽ xác định thuế nhập khẩu, thuế GTGT và chính sách nhập khẩu. Để xác định được đúng mã HS thanh nhôm định hình Quý vị cần phải hiểu được đặc điểm hàng hóa: Chất liệu, thành phần và đặc tính của sản phẩm.
3.1. Mã HS thanh nhôm định hình
Mã HS (Harmonized System) là dãy mã số dùng chung cho toàn bộ hàng hóa trên toàn thế giới. Giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thì chỉ khác nhau số đuôi. Vì thế 6 số đầu của mã HS trên toàn thế giới cho một mặt hàng là giống nhau. Sau đây, Anlita xin chia sẻ đến Quý vị bảng mã HS thanh nhôm định hình.
Mã hàng |
Mô tả hàng hoá – Tiếng
Việt |
NK |
NK |
VAT |
ACFTA |
|
7604 |
Nhôm ở dạng thanh, que và hình |
|
|
|
|
|
760410 |
– Bằng nhôm, không hợp kim: |
|
|
|
|
|
76041010 |
– – Dạng thanh và que |
7.5 |
5 |
8 |
0 |
|
76041090 |
– – Loại khác |
15 |
10 |
8 |
0 |
|
|
– Bằng hợp kim nhôm: |
|
|
|
|
|
760421 |
– – Dạng hình rỗng: |
|
|
|
|
|
76042110 |
– – – Loại phù hợp để làm dàn lạnh của máy điều hòa không
khí cho xe có động cơ (SEN) |
15 |
10 |
8 |
0 |
|
76042120 |
– – – Thanh đệm bằng nhôm cho cửa ra vào và cửa sổ (SEN) |
15 |
10 |
8 |
0 |
|
76042190 |
– – – Loại khác |
15 |
10 |
8 |
0 |
|
760429 |
– – Loại khác: |
|
|
|
|
|
76042910 |
– – – Dạng thanh và que được ép đùn |
7.5 |
5 |
8 |
0 |
|
76042930 |
– – – Dạng hình chữ Y dùng cho dây khóa kéo, ở dạng cuộn |
15 |
10 |
8 |
0 (-KH) |
|
76042990 |
– – – Loại khác |
15 |
10 |
8 |
0 (-KH) |
Theo biểu thuế xuất nhập khẩu thì thuế nhập khẩu của thanh nhôm định hình từ 5% – 10%. Ngoài ra thanh nhôm định hình còn chịu thuế chống bán phá giá theo Thông tư 2942/QĐ-BCT. Thuế GTGT của thanh nhôm định hình là 8% hoặc 10%. Ngoài ra có mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt. Áp dụng cho các mặt hàng được nhập khẩu từ các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam có ký hiệp định thương mại. Để hưởng được mức thuế ưu đãi đặc biệt thì cần phải có chứng nhận xuất xứ.
3.2. Những rủi ro khi áp sai mã HS
Xác định đúng mã HS rất quan trọng khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Việc xác định sai mã HS sẽ mang lại những rủi ro nhất định cho Quý vị như:
- Trì hoãn thủ tục hải quan: Khai sai mã HS có thể dẫn đến việc trì hoãn trong thủ tục hải quan, do cần thời gian để kiểm tra và xác minh thông tin chính xác về loại hàng hóa.
- Chịu phạt do khai sai mã HS theo nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Chậm giao hàng: Nếu hàng hóa bị phát hiện có khai sai mã HS, cơ quan hải quan có thể yêu cầu chỉnh sửa hoặc làm rõ thông tin. Điều này có thể dẫn đến chậm trễ trong quá trình giao hàng và ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong trường hợp phát sinh thuế nhập khẩu thì sẽ đối mặt với mức phát ít nhất là 2,000,000 VND và cao nhất là mức phạt gấp 3 lần số thuế.
Để xác định chính xác mã HS cho loại thanh nhôm định hình cụ thể. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
4. Thuế nhập khẩu thanh nhôm định hình
Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ mà nhà nhập khẩu phải hoàn thành khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình vào Việt Nam. Thuế nhập khẩu có hai loại chính đó là thuế nhập khẩu và thuế GTGT nhập khẩu. Ngoài ra còn có thuế chống bán phá giá, mức thuế này cách tính sẽ tương tự tính thuế nhập khẩu. Để xác định được thuế nhập khẩu quý vị có thể tham khảo cách tính dưới đây:
Thuế nhập khẩu xác định theo mã HS thuế nhập khẩu được tính theo công thức:
Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF x % thuế suất
Thuế GTGT nhập khẩu được xác định theo công thức:
Thuế giá trị gia tăng = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu ) x % thuế suất GTGT.
Trị giá CIF được xác đinh bằng trị giá xuất xưởng của hàng hóa, cộng với tất cả các chi phí để đưa được hàng về đến cửa khẩu đầu tiên của nước nhập khẩu. Theo công thức trên có thể thấy thuế nhập khẩu phụ thuộc vào mức thuế suất nhập khẩu. Mức thuế suất Quý vị có thể tham khảo ở phần mã HS ở trên. Thuế nhập khẩu của thanh nhôm định hình khá cao. Vì thế, khi làm thủ tục nhập khẩu người nhập khẩu nên quan tâm đến chứng nhận xuất xứ để được áp mức thuế ưu đãi đặc biệt. Đối với hàng hóa được nhập khẩu từ các quốc gia như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Chi Lê, Châu Âu, Úc, Ấn Độ và các nước Asean.
5. Hồ sơ thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hìnhBộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình các loại nói riêng và của các mặt hàng khác. Được quy định trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018.
- Tờ khai hải quan;
- Hóa đơn thương mại (commercial invoice);
- Hợp đồng thương mại (Sale contract);
- Vận đơn (Bill of lading);
- Danh sách đóng gói (Packing list);
- Bộ hồ sơ kiểm tra chất lượng;
- Chứng nhận xuất xứ (certificate of origin);
- Catalog.
Trên đây là toàn bộ những chứng từ trong bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Những chứng từ sau đây là quan trọng nhất: Tờ khai hải quan, vận đơn, hóa đơn thương mại. Đối với những chứng từ khác sẽ cung cấp khi có yêu cầu từ phía hải quan.
Chứng nhận xuất xứ là chứng từ không bắt buộc phải có. Tuy nhiên, đây là chứng từ có ý nghĩa rất quan trọng để nhà nhập khẩu được hưởng mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi. Vì thế nhà nhập khẩu nên đàm phán và yêu cầu người bán hàng cung cấp chứng nhận xuất xứ. Đối với hồ sơ kiểm tra chất lượng thì sẽ tiến hành song song khi làm thủ tục nhập khẩu. Nếu Quý vị chưa hiểu được về bồ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
6. Quy trình thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình cũng như bao mặt hàng khác. Chúng tôi tóm tắt những bước mô tả ngắn để Quý vị có thể hình dung được tổng thể. Sau đây, là những bước chính làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình các loại.
Bước 1. Khai tờ khai hải quan
Sau khi có đầy đủ chứng từ xuất nhập khẩu: Hợp đồng, commercial invoice, packing list, vận đơn đường biển, chứng nhận xuất xứ, thông báo hàng đến và xác định được mã HS thanh nhôm định hình các loại. Thì có thể nhập thông tin khai báo lên hệ thống hải quan qua phần mềm khai quan.
Việc khai báo tờ khai hải quan trên phần mềm hải quan. Đòi hỏi người nhập khẩu phải có hiểu biết về việc nhập liệu lên phần mềm. Không nên tự ý khai tờ khai hải quan khi Quý vị chưa hiểu rõ về công việc này. Việc tự ý khai có thể dễ bị dính những điểm không thể sửa trên tờ khai hải quan. Lúc đó sẽ mất rất nhiều chi phí và thời gian để khắc phục.
Trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng hóa cập cảng thì người khai hải quan phải thực hiện khai báo tờ khai hải quan. Nếu để quá thời hạn này thì người nhập khẩu phải đối mặt với phí phạt từ phía hải quan.
Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Mọi nội dung khai báo sẽ được đẩy lên hệ thống hải quan. Nếu có sai sót ảnh hưởng thuế hoặc xuất xứ hàng hóa. Thì người nhập khẩu có thể đối mặt với các mức phạt theo luật hải quan. Nên cần phải lưu ý đến các thông tin được nhập lên tờ khai như mã HS, thuế suất, tên hàng, xuất xứ.
Bước 2. Mở tờ khai hải quan
Sau khi khai xong tờ khai hải quan, hệ thống hải quan sẽ trả về kết quả phân luồng tờ khai. Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan để mở tờ khai. Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai.
Lưu ý: Lúc này phải đăng ký xong kiểm tra chất lượng, trong bộ hồ sơ nộp hải quan phải có giấy đăng ký được xác nhận của sở xây dựng. Thì mới được mang hàng về kho bảo quản. Hàng hóa chỉ được lưu thông trên thị trường khi tờ khai được thông quan.
Việc mở tờ khai phải tiến hành sớm nhất có thể, chậm nhất trong vòng 15 ngày kể từ ngày khai tờ khai. Người khai báo phải mang hồ sơ đến Chi cục hải quan để thực hiện mở tờ khai hải quan. Trong thời hạn quá 15 ngày tờ khai sẽ bị hủy và Quý vị phải đối mặt với phí phạt từ phía hải quan.
Lưu ý: Sau khi có tờ khai chính thức thì cần liên hệ với chi cục hải quan để tiến hành làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Không nên để tờ khai lâu rồi mới mang xuống để làm thủ tục nhập khẩu.
Bước 3. Thông quan hàng hóa
Sau khi kiểm tra xong hồ sơ nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Quý vị lúc này có thể đóng thuế nhập khẩu cho tờ khai hải quan để thông quan hàng hóa. Đối với thanh nhôm định hình là hàng hóa phải kiểm tra chất lượng khi nhập khẩu vì thế hải quan sẽ duyệt giải phòng hàng trước. Và sau khi có kết quả của kiểm tra chất lượng sẽ tiến hành thông quan tờ khai sau.
Trong một số trường hợp tờ khai sẽ được giải phóng để mang hàng về kho bảo quản trước. Sau khi bổ sung đầy đủ hồ sơ thì hải quan sẽ tiến thành thông quan tờ khai hải quan. Khi tờ khai chưa thông quan thì cần phải tiến hành các thủ tục để cho tờ khai thông quan. Nếu quá hạn thì Quý vị sẽ phải đối mặt với phí phạt và sẽ mất rất nhiều thời gian.
Bước 4. Mang hàng về bảo quản và sử dụng
Tờ khai được giải phóng thì tiến hành bước thanh lý tờ khai và làm thủ tục cần thiết để mang về kho. Việc tiến hành lấy mẫu để kiểm tra chất lượng thanh nhôm định hình. Có thể tiến hành tại cảng hoặc có thể lấy mẫu tại kho của nhà nhập khẩu. Để có thể mang hàng về kho Quý vị cần phải chuẩn bị trước lệnh giao hàng, phiếu lấy hàng tại cảng và bố trí phương tiện lấy hàng. Tránh tình trạng tờ khai đã xong nhưng có lệnh của hãng tàu để lấy hàng ra khỏi cảng.
Trên đây là quy trình các bước làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Nếu Quý vị chưa hiểu được các bước quy trình vui lòng liên hệ đến chúng tôi qua hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
7. Quy trình kiểm tra chất lượng thanh nhôm định hình
Đối với thanh nhôm định hình phải kiểm tra chất lượng theo quy định trong thông tư 19/2019/TT-BXD. Việc kiểm tra chất lượng bắt buộc phải làm trước khi thông quan hàng hóa. Đăng ký kiểm tra chất lượng là một phần không thể thiếu trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình các loại. Sau đây là các bước kiểm tra chất lượng mặt hàng thanh nhôm định hình:
Bước 1: Nộp hồ sơ đăng ký tại sở
Chuẩn bị hồ sơ theo quy định sau đó, mang bộ hồ sơ gốc đến tại sở xây dựng. Doanh nghiệp có trụ sở đăng ký kinh doanh ở đâu thì nộp bộ hồ sơ đăng ký ở tại địa phương đó.
Sau khi nhận được bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng. Bên sở xây dựng sẽ kiểm tra và xác nhận lên đơn đăng ký và gửi trả lại một bản đăng ký cho doanh nghiệp.
Bước 2: Làm thủ tục giải phóng hàng
Sau khi có đơn đăng ký được xác nhận của sở xây dựng thì có thể mang xuống cùng bộ hồ sơ nhập khẩu để làm thủ tục hải quan. Sau khi hải quan kiểm tra hồ sơ và kiểm tra hàng hóa nếu cần. Hải quan sẽ giải phóng hàng cho doanh nghiệp mang hàng về kho bảo quản.
Bước 3: Lấy mẫu và kiểm tra chất lượng ra chứng thư
Việc lấy mẫu kiểm tra chất lượng có thể tiến hành lấy mẫu tại kho. Sau khi lấy mẫu xong thì trung tâm giám định sẽ tiến hành kiểm tra mẫu theo tiêu chuẩn được quy định.
Sau khi kiểm tra xong thì trung tâm giám định sẽ phát hành chứng thư hợp quy đạt hoặc không đạt của hàng hóa theo tiêu chuẩn.
Bước 4: Bổ sung chứng thư để thông quan hàng
Sau khi có chứng thư đạt tiêu chuẩn thì có thể tiến hành thông quan hàng hóa. Trong trường hợp không đạt theo tiêu chuẩn quy định thì doanh nghiệp buộc phải tái xuất hàng khỏi Việt Nam. Trên đây là 4 bước làm kiểm tra chất lượng mặt trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình. Nếu Quý vị chưa biết về mẫu chứng từ để đăng ký tại sở. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
8. Những lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình các loại. Chúng tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm muốn được chia sẻ đến với Quý vị tham khảo. Hy vọng những chia sẻ sau sẽ mang lại được những giúp ích cho Quý vị khi nhập khẩu. Khi làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình các loại cần lưu ý những điểm sau đây:
- Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ cần phải hoàn thành khi làm thủ tục nhập khẩu;
- Thanh nhôm định hình khi nhập khẩu phải làm kiểm tra chất lượng, hàng đặt tiêu chuẩn thì mới được phép lưu thông trên thị trường;
- Hàng được phép lưu thông trên thị trường khi tờ khai hải quan đã được cấp phép thông quan;
- Nhôm định hình phải chịu thuế chống bán phá giá theo Thông tư 2942/QĐ-BCT;
- Giấy chứng nhận xuất xứ rất quan trọng khi làm thủ tục nhập khẩu. Đây là chứng từ sử dụng để hưởng mức thuế ưu đãi đặc biệt;
- Những chứng từ gốc cần phải chuẩn bị trước khi làm thủ tục nhập khẩu, tránh tình trạng bị lưu bãi, lưu kho hàng hóa.
Đó là những lưu ý mà chúng tôi muốn gửi tới Quý vị cùng tham khảo. Nếu Quý vị thấy bổ ích thì có thể chia sẻ đến bạn bè cùng tham khảo. Có điểm nào chưa phù hợp mong Quý vị phản hồi tới chúng tôi để chúng tôi hoàn thiện bài viết hơn.
9. Kết luận
Trên đây là toàn bộ quy trình làm thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình, mã HS, thuế nhập khẩu, thuế GTGT, kiểm tra chất lượng thanh nhôm định hình nhập khẩu. Hy vọng bài viết sẽ giải đáp được những thắc mắc cho Quý vị. Nếu Quý vị thấy bài viết hay và bổ ích thì có thể chia sẻ đến cho bạn bè, người thân. Ngoài thủ tục nhập khẩu thanh nhôm định hình thì để cập nhật những bài viết hay về xuất nhập khẩu hoặc giá cước tàu, lịch tàu. Quý vị có thể theo dõi trên fanpage Anlita để được cập nhật những bài viết mới nhất.
Nếu quý vị vẫn chưa nắm rõ được quy trình hoặc các chi phí liên quan. Vui lòng liên hệ đến Anlita theo thông tin hotline hoặc hotmail trong phần thông tin liên hệ.
Xin trân trọng cảm ơn!
Máy ép viên nén gỗ
Máy ép viên nén gỗ là các thiết bị công nghiệp được sử dụng trong quá trình chế biến mía hoặc củ cải đường để sản xuất ra đường tinh luyện. Quy trình ép viên nén gỗ thường bao gồm nhiều giai đoạn, từ việc chiết xuất nước mía hoặc nước củ cải đường, đến tinh luyện đường. Trong bài viết này Anlita xin chia sẻ quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ, xác định mã HS, tính thuế nhập khẩu cho mặt hàng này. Mời quý vị theo dõi nội dung chính ở bên dưới.
1. Chính sách nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Quy trình thủ tục và chính sách nhập khẩu máy ép viên nén gỗ được quy định tại các văn bản pháp luật sau đây:
Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018;
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018;
- Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN ngày 30/09/2019;
- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017;
- Nghị định 128/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020.
Theo những văn bản pháp luật ở trên thì máy ép viên nén gỗ không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Khi làm thủ tục nhập khẩu mặt máy ép viên nén gỗ cần phải lưu ý những điểm sau:
- Máy ép viên nén gỗ đã qua sử dụng có tuổi không quá 10 năm được phép nhập khẩu;
- Khi nhập khẩu thì phải dán nhãn hàng hóa theo 43/2017/NĐ-CP;
- Xác định đúng mã HS để xác định đúng thuế và tránh bị phạt.
Trên đây là toàn bộ những quy định pháp luật liên quan đến thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Nếu Quý vị chưa hiểu hết những quy định trên, vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
2. Dán nhãn hàng nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Dán nhãn lên hàng hóa nhập khẩu là một quy định không mới. Tuy nhiên, từ sau khi Nghị định 128/2020/NĐ-CP được ban hành thì việc dán nhãn hàng hóa nhập khẩu được giám sát chặt chẽ hơn. Dán nhãn hàng hóa nhằm mục đích giúp các cơ quan hành chính quản lý được hàng hóa, xác định được xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm về hàng hóa. Vì thế dán nhãn lên hàng hóa là một trong những khâu không thể thiếu khi làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ từ các quốc gia khác nhau.
2.1. Nội dung nhãn mác
Ngoài việc phải dán nhãn thì nội dung nhãn cũng rất quan trọng. Nội dung nhãn mác của các mặt hàng được quy định trong Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Đối với mặt hàng máy ép viên nén gỗ, thì nội dung của một nhãn mác đầy đủ gồm những thông tin sau:
- Thông tin của người nhà xuất khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Thông tin của người nhập khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Tên hàng hóa và thông tin hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa.
Đó là những nội dung nhãn cơ bản cần phải được dán lên hàng hóa. Những thông tin được thể hiện phải sử dụng tiếng anh hoặc các thứ tiếng khác phải có dịch thuật. Khi làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ nếu gặp phải luồng đỏ, thì hải quan kiểm hóa sẽ rất chú trọng đến nội dung nhãn ở bên trên.
2.2. Vị trí dán nhãn trên hàng hóa
Dán nhãn lên hàng hóa là cần thiết, tuy nhiên dán đúng vị trí mới quan trọng hơn. Khi nhập khẩu thì nhãn hàng hóa cần được dán lên các bề mặt của kiện hàng như: Trên thùng carton, trên kiện gỗ, trên bao bì sản phẩm. Hoặc bất kỳ chỗ nào miễn sao tiện kiểm tra và dễ nhìn thấy. Việc dán nhãn đúng vị trí sẽ giúp tiết kiệm được thời gian kiểm hóa khi làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ các loại.
Đối với hàng hóa bán lẻ trên thị trường thì cần phải thể hiện thêm nhiều thông tin khác nữa. Như nhà sản xuất, định lượng của hàng hóa, thông số kỹ thuật, ngày tháng sản xuất, cảnh báo an toàn.
2.3. Những rủi ro gặp phải khi không dán nhãn
Dán nhãn lên hàng hóa là bắt được theo quy định của pháp luật. Nếu trên hàng hóa không được dán nhãn khi nhập khẩu hoặc nội dung nhãn hàng hóa bị sai. Thì nhà nhập khẩu phải đối mặt với những rủi ro sau:
- Bị phạt tiền theo quy định, mức phạt được quy định tại Điều 22 Nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt do chứng nhận xuất xứ sẽ bị bác bỏ;
- Hàng hóa dễ bị thất lạc, bị hư hỏng do không có nhãn cảnh báo cho xếp dỡ, vận chuyển.
Với những rủi ro trên thì chúng tôi khuyến nghị Quý vị nên dán nhãn lên hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Nếu Quý vị chưa hiểu được hết về những quy định về nhãn hàng hóa. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
3. Xác định mã HS máy ép viên nén gỗ
Xác định mã HS là bước quan trọng nhất khi làm thủ tục nhập khẩu bất kỳ một loại hàng nào. Xác định được mã HS sẽ xác định thuế nhập khẩu, thuế GTGT và chính sách nhập khẩu. Để xác định được đúng mã HS Quý vị cần phải hiểu được đặc điểm hàng hóa: Chất liệu, thành phần và đặc tính của sản phẩm.
3.1. Mã HS máy ép viên nén gỗ
Mã HS (Harmonized System) là dãy mã số dùng chung cho toàn bộ hàng hóa trên toàn thế giới. Giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới thì chỉ khác nhau số đuôi. Vì thế 6 số đầu của mã HS trên toàn thế giới cho một mặt hàng là giống nhau. Sau đây, Anlita xin chia sẻ đến Quý vị bảng mã HS máy ép viên nén gỗ.
Mã hàng | Mô tả hàng hoá – Tiếng Việt | Đơn vị | NK | NK | VAT | ACFTA |
| |
|
| |||||||
84793000 | – Máy ép dùng để sản xuất tấm, ván ép từ xơ sợi hoặc dăm gỗ hoặc từ các vật liệu bằng gỗ khác | chiếc | 3 | 2 | 8 | 0 |
3.2. Những rủi ro khi áp sai mã HS
Xác định đúng mã HS rất quan trọng khi làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Việc xác định sai mã HS sẽ mang lại những rủi ro nhất định cho Quý vị như:
- Trì hoãn thủ tục hải quan: Khai sai mã HS có thể dẫn đến việc trì hoãn trong thủ tục hải quan, do cần thời gian để kiểm tra và xác minh thông tin chính xác về loại hàng hóa.
- Chịu phạt do khai sai mã HS theo nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Chậm giao hàng: Nếu hàng hóa bị phát hiện có khai sai mã HS, cơ quan hải quan có thể yêu cầu chỉnh sửa hoặc làm rõ thông tin. Điều này có thể dẫn đến chậm trễ trong quá trình giao hàng và ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong trường hợp phát sinh thuế nhập khẩu thì sẽ đối mặt với mức phát ít nhất là 2,000,000 VND và cao nhất là mức phạt gấp 3 lần số thuế.
Để xác định chính xác mã HS cho loại máy ép viên nén gỗ thể. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
4. Thuế nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Xác định thuế là bước cực kỳ quan trọng trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Thuế nhập khẩu của hàng hóa phụ thuộc vào mã HS của mặt hàng đó mỗi mã HS thì có một mức thuế suất cụ thể. Sau đây Anlita xin giới thiệu cách tính thuế nhập khẩu và những lưu ý khi xác định thuế đối với mặt hàng máy ép viên nén gỗ.
4.1. Cách tính thuế nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Thuế nhập khẩu máy ép viên nén gỗ được tính theo công thức như những mặt hàng khác. Thuế nhập khẩu của mặt hàng này có hai loại đó là thuế nhập khẩu và thuế GTGT nhập khẩu.
Thuế nhập khẩu xác định theo mã HS thuế nhập khẩu được tính theo công thức:
Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF x % thuế suất
Thuế GTGT nhập khẩu được xác định theo công thức:
Thuế giá trị gia tăng = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu) x % thuế GTGT.
Trị giá CIF được xác định bằng giá trị xuất xưởng của hàng cộng với tất cả các chi phí để đưa được hàng về đến cửa khẩu đầu tiên của nước nhập khẩu. Thuế nhập khẩu là chi phí tính vào giá vốn hàng bán của đơn hàng. Vì thế quý vị phải kiểm tra đúng mã HS để được áp mã thuế nhập khẩu tốt nhất.
4.2. Những lưu ý khi xác định thuế nhập máy ép viên nén gỗ
Khi xác định thuế nhập khẩu trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ cần phải lưu ý những điểm sau:
Đối với những quốc gia có ký hiệp định thương mại với Việt Nam như: Châu Âu, Ấn Độ, Úc, Chile, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước Asean. Thì cần phải lưu ý mức thuế ưu đãi đặc biệt thường là 0%.
Để hưởng mức thuế ưu đãi thì phải có giấy chứng nhận xuất xứ;
Trị giá tính thuế là trị giá CIF. Đối với những đơn hàng mua hàng theo các điều kiện khác. Khi tính thuế nhập khẩu phải quy đổi trị giá về trị giá CIF để tính thuế nhập khẩu.
Thuế nhập khẩu cũng sẽ phải chịu thuế GTGT.
Đó là những lưu ý khi tính thuế nhập khẩu cho máy ép viên nén gỗ. Nếu Quý vị chưa hiểu được cách tính thuế và những lưu ý ở trên. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
5. Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ nói riêng, làm thủ tục nhập khẩu các mặt hàng khác nói chung. Được quy định trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018.
- Tờ khai hải quan
- Hợp đồng thương mại (Sale contract)
- Hóa đơn thương mại (Commercial invoice)
- Danh sách đóng gói (Packing list)
- Vận đơn (Bill of lading)
- Chứng nhận xuất xứ (℅) nếu có;
- Catalog (nếu có), và các chứng từ khác nếu hải quan yêu cầu.
Trên đây là toàn bộ những chứng từ trong bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Những chứng từ sau đây là quan trọng nhất: Tờ khai hải quan, vận đơn, hóa đơn thương mại. Đối với những chứng từ khác sẽ cung cấp khi có yêu cầu từ phía hải quan.
Chứng nhận xuất xứ là chứng từ không bắt buộc phải có. Tuy nhiên, đây là chứng từ có ý nghĩa rất quan trọng để nhà nhập khẩu được hưởng mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi. Vì thế nhà nhập khẩu nên đàm phán và yêu cầu người bán hàng cung cấp chứng nhận xuất xứ.
Nếu Quý vị chưa hiểu được về bồ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
6. Quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ cũng như bao mặt hàng khác. Được quy định rất cụ thể trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018. Chúng tôi tóm tắt những bước mô tả ngắn để Quý vị có thể hình dung được tổng thể.
Bước 1. Khai tờ khai hải quan
Sau khi có đầy đủ chứng từ xuất nhập khẩu: Hợp đồng, commercial invoice, packing list, vận đơn đường biển, chứng nhận xuất xứ, thông báo hàng đến và xác định được mã HS. Thì có thể nhập thông tin khai báo lên hệ thống hải quan qua phần mềm.
Việc khai báo tờ khai hải quan trên phần mềm hải quan. Đòi hỏi người nhập khẩu phải có hiểu biết về việc nhập liệu lên phần mềm. Không nên tự ý khai tờ khai hải quan khi Quý vị chưa hiểu rõ về công việc này. Việc tự ý khai có thể bị sai những điểm không thể sửa trên tờ khai hải quan. Lúc đó sẽ mất rất nhiều chi phí và thời gian để khắc phục.
Trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng hóa cập cảng thì người khai hải quan phải thực hiện khai báo tờ khai hải quan. Nếu để quá thời hạn này thì người nhập khẩu phải đối mặt với phí phạt từ phía hải quan.
Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Mọi nội dung khai báo sẽ được đẩy lên hệ thống hải quan. Nếu có sai sót ảnh hưởng thuế hoặc xuất xứ hàng hóa. Thì người nhập khẩu có thể đối mặt với các mức phạt theo luật hải quan. Nên cần phải lưu ý đến các thông tin được nhập lên tờ khai như mã HS, thuế suất, tên hàng, xuất xứ.
Bước 2. Mở tờ khai hải quan
Sau khi khai xong tờ khai hải quan, hệ thống hải quan sẽ trả về kết quả phân luồng tờ khai. Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan để mở tờ khai. Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai.
Việc mở tờ khai phải tiến hành sớm nhất có thể, chậm nhất trong vòng 15 ngày kể từ ngày khai tờ khai. Người khai báo phải mang hồ sơ đến Chi cục hải quan để thực hiện mở tờ khai hải quan. Trong thời hạn quá 15 ngày tờ khai sẽ bị hủy và Quý vị phải đối mặt với phí phạt từ phía hải quan.
Lưu ý: Sau khi có tờ khai chính thức thì cần liên hệ với chi cục hải quan để tiến hành làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Không nên để tờ khai lâu rồi mới mang xuống để làm thủ tục nhập khẩu.
Bước 3. Thông quan tờ khai hải quan
Sau khi kiểm tra xong hồ sơ nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Quý vị lúc này có thể đóng thuế nhập khẩu cho tờ khai hải quan để thông quan hàng hóa.
Trong một số trường hợp tờ khai sẽ được giải phóng để mang hàng về kho bảo quản trước. Sau khi bổ sung đầy đủ hồ sơ thì hải quan sẽ tiến thành thông quan tờ khai hải quan. Khi tờ khai chưa thông quan thì cần phải tiến hành các thủ tục để cho tờ khai thông quan. Nếu quá hạn thì Quý vị sẽ phải đối mặt với phí phạt và sẽ mất rất nhiều thời gian.
Bước 4. Mang hàng về kho bảo quản và sử dụng
Tờ khai thông quan thì tiến hành bước thanh lý tờ khai và làm thủ tục cần thiết để mang hàng về kho. Để có thể lấy hàng một cách thuận lợi Quý vị cần chuẩn bị đầy đủ lệnh thả hàng, phương tiện vận tải và hàng được chấp nhận cho qua khu vực giám sát.
Trên đây là bốn bước để làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ. Nếu Quý vị chưa hiểu hoặc có thắc mắc vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
7. Những lưu ý khi nhập khẩu máy ép viên nén gỗ
Trong quá trình nhập khẩu máy ép viên nén gỗ cho khách hàng. Anlita đã rút ra được những kinh nghiệm sau, xin được chia sẻ đến Quý vị cùng tham khảo. Khi làm thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ cần lưu ý những điều sau:
- Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ phải hoàn thành với nhà nước;
- Thuế GTGT của máy ép viên nén gỗ là 8%;
- Tìm kiếm nhà cung cấp uy tín, lựa chọn hình thức thanh toán phù hợp;
- Khi nhập khẩu máy ép viên nén gỗ thì phải dán nhãn hàng hóa theo 43/2017/NĐ-CP;
- Xác định đúng mã HS để xác định đúng thuế và tránh bị phạt;
- Máy ép viên nén gỗ đã qua sử dụng có tuổi không quá 10 năm được phép nhập khẩu;
Đó là những lưu ý mà chúng tôi muốn gửi tới Quý vị cùng tham khảo. Nếu Quý vị thấy bổ ích thì có thể chia sẻ đến bạn bè cùng tham khảo. Có điểm nào chưa phù hợp mong Quý vị phản hồi tới chúng tôi để chúng tôi hoàn thiện bài viết hơn.
8. Kết luận
Trên đây là bài viết chia sẻ về thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ, mã HS, thuế nhập khẩu, và những lưu ý khi nhập khẩu mặt hàng này. Bài viết dựa trên kinh nghiệm thực tế nhập khẩu cho khách hàng của Anlita. Ngoài thủ tục nhập khẩu máy ép viên nén gỗ thì để cập nhật những bài viết hay về xuất nhập khẩu hoặc giá cước tàu; lịch tàu quý vị có thể theo dõi trên fanpage Anlita để được cập nhật những bài viết mới nhất.
Mọi thắc mắc đóng góp ý kiến vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail của công ty chúng tôi.
Đồ chơi trẻ em
- Đồ chơi trẻ em có rất nhiều loại từ những đồ chơi vận động, đồ chơi tư duy. Mặt hàng này được nhập khẩu từ rất nhiều quốc gia khác nhau về Việt Nam như: Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan. Để có thể nhập khẩu đồ chơi trẻ em một cách thuận lợi. Anlita xin chia sẻ bài viết về thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em và những lưu ý khi nhập khẩu mặt hàng này.
Tuy nhiên, khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi được chia ra làm hai loại đó là:
Đồ chơi phải kiểm tra chất lượng như: Xe đồ chơi, lego, đồ chơi cho trẻ dưới 36 tháng tuổi, đồ chơi trong nhà…
Đồ chơi không phải kiểm tra chất lượng: Bộ vận động liên hoàn, thú nhún sử dụng trong các khu vui chơi, xe đạp có chiều cao yên quá 435mm.
Sau đây, là nội dung chính về thủ tục nhập khẩu đồ chơi, thuế nhập khẩu, mã HS, chính sách nhập khẩu và kiểm tra chất lượng cho đồ chơi trẻ em. Mời Quý vị theo dõi nội dung chính bên dưới.
1. Quy định về thủ tục nhập khẩu đồ chơi
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em được quy định trong những văn bản pháp luật sau đây:
- Luật thuế GTGT 13/2008/QH12 ngày 03/06/2008
- Công văn số 1488/TĐC-ĐGPH ngày 21/10/2009
- Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018.
- Quyết định số 3810/QĐ-BKHCN ngày 18/12/2019
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018
- Thông tư số 09/2019/TT-BKHCN ngày 30/09/2019
Theo những văn bản trên thì mặt hàng đồ chơi trẻ em mới không nằm trong danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Tuy nhiên, khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi thì sẽ có những điểm chính sau đây:
- Đồ chơi trẻ em có thuế GTGT là 5%;
- Đồ chơi cho trẻ em phải kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu;
- Một số mặt hàng không thuộc danh mục đồ chơi sẽ không cần kiểm tra chất lượng.
Để kiểm tra hàng hóa nhập khẩu của quý vị có được xem là đồ chơi hay không. Quý vị vui lòng kiểm tra tại phụ lục II thông tư số 09/2019/TT-BKHCN. Bên cạnh đó khi nhập khẩu đồ chơi thì điều kiện bắt buộc phải là đồ chơi mới. Đối với những loại đã qua sử dụng thì nhập khẩu dưới dạng phế liệu.
2. Dán nhãn hàng cho đồ chơi trẻ em nhập khẩu
Dán nhãn lên hàng hóa nhập khẩu là một quy định không mới. Tuy nhiên, từ sau khi Nghị định 128/2020/NĐ-CP được ban hành thì việc dán nhãn hàng hóa nhập khẩu được giám sát chặt chẽ hơn. Dán nhãn hàng hóa nhằm mục đích giúp các cơ quan hành chính quản lý được hàng hóa, xác định được xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm về hàng hóa. Dán nhãn lên hàng hóa là điều bắt buộc khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em.
2.1. Nội dung nhãn mác cho đồ chơi
Ngoài việc phải dán nhãn thì nội dung nhãn cũng rất quan trọng. Nội dung nhãn mác của các mặt hàng được quy định trong Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Đối với mặt hàng đồ chơi trẻ em thì nội dung của một nhãn mác đầy đủ gồm những thông tin sau:
- Thông tin của người nhà xuất khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Thông tin của người nhập khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Tên hàng hóa và thông tin hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa.
Đó là những nội dung nhãn cơ bản cần phải được dán lên hàng hóa. Những thông tin được thể hiện phải sử dụng tiếng anh hoặc các thứ tiếng khác thì phải có dịch thuật.
2.2. Vị trí dán nhãn trên hàng hóa
Dán nhãn lên hàng hóa là cần thiết, tuy nhiên dán đúng vị trí mới quan trọng hơn. Khi nhập khẩu thì nhãn hàng hóa cần được dán lên các bề mặt của kiện hàng như: Trên thùng carton, trên kiện gỗ, trên bao bì sản phẩm. Hoặc bất kỳ chỗ nào miễn sao tiện kiểm tra và dễ nhìn thấy. Việc dán nhãn đúng vị trí sẽ giúp tiết kiệm được thời gian kiểm hóa khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em.
Đối với hàng hóa để bán ra trên thị trường thì cần phải thể hiện thêm nhiều thông tin khác nữa. Như nhà sản xuất, định lượng của hàng hóa, thông số kỹ thuật, ngày tháng sản xuất, cảnh báo.
2.3. Những rủi ro gặp phải khi không dán nhãn
Nếu trên hàng hóa không được dán nhãn khi nhập khẩu hoặc nội dung nhãn hàng hóa bị sai. Thì nhà nhập khẩu phải đối mặt với những rủi ro sau:
- Không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt do chứng nhận xuất xứ sẽ bị bác bỏ;
- Bị phạt tiền theo quy định, mức phạt được quy định tại Điều 22 Nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Hàng hóa dễ bị thất lạc, hoặc bị hư hỏng do không có nhãn cảnh báo cho xếp dỡ, vận chuyển.
Với những rủi ro trên thì chúng tôi khuyến nghị Quý vị nên dán nhãn lên hàng hóa. Nếu Quý vị chưa hiểu được hết về những quy định về nhãn hàng hóa. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
3. Xác định mã HS đồ chơi trẻ em
Xác định mã HS là bước quan trọng nhất khi làm thủ tục nhập khẩu bất kỳ một loại hàng nào. Xác định được mã HS sẽ xác định thuế nhập khẩu, thuế GTGT và chính sách nhập khẩu. Để xác định được đúng mã HS kem nền Quý vị cần phải hiểu được đặc điểm hàng hóa: Chất liệu, thành phần và đặc tính của sản phẩm.
3.1. Mã HS đồ chơi trẻ em
Anlita đã tổng hợp mã HS của tất các các loại đồ chơi. Mời Quý vị theo dõi bảng mô tả chi tiết bên dưới:
Mã hàng |
Mô tả hàng hoá – Tiếng Việt |
Đơn vị |
NK |
NK |
VAT |
ACFTA |
||
9503 |
Xe |
|
|
|
|
|
||
95030010 |
– Xe |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-TH) |
||
|
– |
|
|
|
|
|
||
95030021 |
– – |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-ID, TH) |
||
|
– – |
|
|
|
|
|
||
95030022 |
– – |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-TH) |
||
95030029 |
– – |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-TH) |
||
95030030 |
– Xe |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-TH) |
||
95030040 |
– |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-LA, TH) |
||
95030050 |
– Đồ |
chiếc/bộ/hộp |
30 |
20 |
5 |
0 (-LA, TH) |
||
95030060 |
– Đồ |
chiếc/bộ/hộp |
30 |
20 |
5 |
0 (-LA, TH) |
||
95030070 |
– |
chiếc |
15 |
10 |
5 |
0 (-TH) |
||
95030080 |
– |
chiếc |
30 |
20 |
5 |
0 (-ID, LA, TH) |
||
|
– |
|
|
|
|
|
||
95030091 |
– – |
chiếc/bộ/hộp |
30 |
20 |
5 |
0 (-ID, TH) |
||
95030092 |
– – |
chiếc |
30 |
20 |
5 |
0 (-TH) |
||
95030093 |
– – |
kg/viên |
30 |
20 |
5 |
0 (-TH) |
||
95030094 |
– – |
chiếc |
30 |
20 |
5 |
0 (-ID, LA, TH) |
||
95030099 |
– – |
chiếc |
30 |
20 |
5 |
0 (-ID, LA, TH) |
Trên đây là một số mã HS các loại đồ chơi phổ biến hiện nay. Thuế nhập khẩu của đồ chơi trẻ em khá cao từ 10% đến 20%. Thuế gtgt nhập khẩu của đồ chơi trẻ em là 5%.
3.2. Những rủi ro khi áp sai mã HS
Xác định đúng mã HS rất quan trọng khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em. Việc xác định sai mã HS sẽ mang lại những rủi ro nhất định cho Quý vị như:
- Trì hoãn thủ tục hải quan: Khai sai mã HS có thể dẫn đến việc trì hoãn trong thủ tục hải quan, do cần thời gian để kiểm tra và xác minh thông tin chính xác về loại hàng hóa.
- Chậm giao hàng: Nếu hàng hóa bị phát hiện có khai sai mã HS, cơ quan hải quan có thể yêu cầu chỉnh sửa hoặc làm rõ thông tin. Điều này có thể dẫn đến chậm trễ trong quá trình giao hàng và ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chịu phạt do khai sai mã HS theo nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Trong trường hợp phát sinh thuế nhập khẩu thì sẽ đối mặt với mức phát ít nhất là 2,000,000 VND và cao nhất là mức phạt gấp 3 lần số thuế.
Để xác định chính xác mã HS cho từng loại đồ chơi trẻ em cụ thể. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail của chúng tôi để được tư vấn.
4. Thuế nhập khẩu đồ chơi trẻ em
Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ mà nhà nhập khẩu phải hoàn thành đối với nhà nước. Thuế nhập khẩu được chia ra làm hai loại đó là thuế nhập khẩu và thuế GTGT nhập khẩu.
Thuế GTGT nhập khẩu đồ chơi trẻ em làm 5%, được quy định theo điều 8 Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12. Để được hưởng mức thuế GTGT 5% thì phải làm kiểm tra chất lượng.
Cách tính thuế khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em như sau:
Thuế nhập khẩu xác định theo mã HS thuế nhập khẩu được tính theo công thức:
Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF x % thuế suất
Thuế GTGT nhập khẩu được xác định theo công thức :
Thuế giá trị gia tăng = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu ) x % thuế suất GTGT.
Theo công thức trên thì có thể thấy thuế nhập khẩu đồ chơi trẻ em phụ thuộc vào mức thuế suất theo mã HS. Để có được mức thuế suất thấp nhất, chính xác nhất thì phải xác định đúng mã HS cho loại đồ chơi được nhập khẩu. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào lô hàng đó có chứng nhận xuất xứ hay không, để hưởng được mức thuế suất ưu đãi đặc biệt.
Để được tư vấn về thuế nhập khẩu và thuế gtgt đồ chơi trẻ em. Quý vị vui lòng liên hệ đến Anlita để được tư vấn.
5. Hồ sơ thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em
Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em nói riêng, làm thủ tục nhập khẩu các mặt hàng khác nói chung. Được quy định trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018.
- Tờ khai hải quan;
- Vận đơn đường biển;
- Hóa đơn thương mại (commercial invoice);
- Danh sách đóng gói (packing list);
- Hợp đồng thương mại (sale contract);
- Chứng nhận xuất xứ (℅) nếu có;
- Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy (tùy thuộc vào loại đồ chơi);
- Catalogs.
Trên đây là toàn bộ chứng từ dùng để làm thủ tục thông quan đồ chơi trẻ em. Quan trọng nhất là tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, vận đơn, chứng nhận xuất xứ và hồ sơ kiểm tra chất lượng. Những chứng từ khác sẽ được bổ sung nếu cơ quan Hải quan có yêu cầu. Để có thể hiểu hơn về những chứng từ cần cho thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em quý vị có thể xem thêm những giấy tờ cần thiết khi làm thủ tục nhập khẩu.
6. Kiểm tra chất lượng đồ chơi trẻ em nhập khẩu
Khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em thì kiểm tra chất lượng là một trong những khâu không thể thiếu. Quy trình kiểm tra chất lượng gồm những bước sau đây:
Bước 1. Tạo tài khoản và đăng ký hồ sơ
Việc đăng ký kiểm tra chất lượng được thực hiện chủ yếu trên cổng thông tin một cửa quốc gia. Vì thế, trước hết phải có tài khoản trên trang một cửa quốc gia.
Khi có tài khoản trên trang một cửa thì sẽ tạo hồ sơ đăng ký trên cổng thông tin một cửa. Cơ quan quản lý của mặt hàng này là Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng quản lý doanh nghiệp.
Khi tạo tài khoản thì phải chọn đơn vị kiểm tra chất lượng được cấp phép của Bộ KHCN. Sau khi có tờ khai hải quan là có thể làm thủ tục đăng ký kiểm tra chất lượng.
Thao tác đăng ký kiểm tra chất lượng đồ chơi trẻ em trên cổng thông tin một cửa khá đơn giản. Nếu Quý vị không biết cách đăng ký hoặc chưa hiểu thì có thể liên hệ đến chúng tôi qua hotline hoặc hotline để được tư vấn.
Bước 2. Lấy mẫu và kiểm tra mẫu
Sau khi khai báo hồ sơ trên trang một cửa thì bên Chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng duyệt hồ sơ. Thì có thể liên hệ hải quan để làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em. Liên hệ với trung tâm kiểm tra chất lượng để lấy mẫu tại cảng hoặc tại kho để lấy mẫu.
Bước 3. Nhận kết quả và bổ sung kết quả
Khi có kết quả kiểm tra chất lượng thì người đăng ký có thể tải file chứng thư lên hồ sơ đăng ký. Thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em thông quan sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra chất lượng.
Không phải tất cả đồ chơi trẻ em đều phải kiểm tra chất lượng, có một số loại đồ chơi trẻ em không phải kiểm tra chất lượng. Quý vị có thể xem chi tiết tại thông tư 3810/QĐ-BKHCN và thông tư 09/2019/TT-BKHCN. Hoặc có thể liên hệ đến hotline hoặc hotmail của chúng tôi để được tư vấn.
7. Quy trình làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em
Quy trình nhập khẩu đồ chơi trẻ em tùy thuộc vào loại đồ chơi sẽ có quy trình khác nhau. Đối với những đồ chơi phải kiểm tra chuyển ngành thì sẽ có thêm bước kiểm tra. Thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em gồm những bước sau:
Bước 1. Khai tờ khai hải quan nhập khẩu
Tờ khai hải quan đồ chơi trẻ em sẽ được khai trên phần mềm khai hải quan. Tờ khai hải quan được dựa trên các chứng từ nêu ở trên để khai. Dựa vào mã HS đồ chơi trẻ em để khai thuế trên tờ khai hải quan và làm căn cứ kiểm tra chất lượng. Sau khi có tờ khai nhập khẩu đồ chơi thì sẽ tiến hành bước tiếp theo.
Bước 2. Đăng ký kiểm tra chất lượng
Đồ chơi trẻ em được quản lý bởi bộ khoa học công nghệ. Đối với những đồ chơi mang tính giáo dục thì phải kiểm tra văn hóa. Mỗi doanh nghiệp sẽ có một tài khoản trên hệ thống một cửa quốc gia. Để đăng ký kiểm tra chất lượng nhập khẩu thì phải tạo tài khoản trang một cửa. Để khai báo được hồ sơ đăng ký kiểm tra chất lượng nhập khẩu đồ chơi trẻ em thì phải có chuyên môn. Nếu quý vị không nắm được vui lòng liên hệ đến Anlita để được tư vấn. Sau khi có số tiếp nhận trên hệ thống một cửa, thì sẽ tiến hành làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em tại Chi cục Hải quan.
Bước 3. Mở tờ khai hải quan
Bước này là bước mang toàn bộ hồ sơ nhập khẩu đến tại chi cục hải quan để nộp hồ sơ vào. Sau khi cán bộ hải quan kiểm tra không có vướng mắc gì nữa thì tờ khai sẽ được chấp nhận. Nhà nhập khẩu sẽ đóng thuế nhập khẩu đồ chơi trẻ em và thuế GTGT. Thuế vào kho bạc thì tờ khai tự động được thông quan.
Bước 4. Vận chuyển về kho bảo quản.
Sau khi tờ khai nhập khẩu được thông quan thì có thể mang hàng về kho. Việc tiến hành kiểm tra chất lượng đồ chơi trẻ em sẽ làm việc với đơn vị chuyên trách.
Sau khi có kết quả hợp chuẩn hợp quy thì sẽ đẩy thông tin lên trang một cửa để hoàn thành hồ sơ nhập khẩu đồ chơi trẻ em.
8. Những lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em cho khách hàng. Anlita đã rút ra được một số kinh nghiệm muốn được chia sẻ đến Quý vị cùng tham khảo.
Khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em, quy vị cần phải lưu ý những điểm sau đây:
- Phân loại mã HS phải tùy thuộc và đặc tính của loại đồ chơi;
- Đặc biệt lưu ý cho đồ chơi trẻ em được quy định tại 09/2019/TT-BKHCN phải kiểm tra chuyên ngành;
- Thuế giá trị gia tăng nhập khẩu của đồ chơi trẻ em là 5%;
- Đối với đồ chơi là xe, thì sẽ phân biệt vào chiều cao yên xe để xem xét có phải kiểm tra chất lượng đồ chơi trẻ em hay không;
- Đồ chơi vận động tại nhà trẻ không được xếp vào đồ chơi mang tính giáo dục;
- Nếu đồ chơi là hàng mẫu có thể xin miễn kiểm tra chất lượng.
Đó là những lưu ý khi làm thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em. Nếu Quý vị thấy hay có thể chia sẻ đến bạn bè và người thân cùng tham khảo. Có điểm nào chưa phù hợp mong Quý vị phản hồi tới chúng tôi để chúng tôi hoàn thiện bài viết hơn.
9. Kết luận
Trên đây là toàn bộ quy trình làm thủ tục nhập khẩu, mã HS đồ chơi trẻ em, thuế nhập khẩu, thuế GTGT, kiểm tra chất lượng và chính sách nhập khẩu đồ chơi trẻ em. Hy vọng bài viết sẽ mang đến cho Quý vị những thông tin đang cần tìm hiểu. Ngoài thủ tục nhập khẩu đồ chơi trẻ em, thì để cập nhật những bài viết hay về xuất nhập khẩu hoặc giá cước tàu; lịch tàu quý vị có thể theo dõi trên fanpage Anlita để được cập nhật những bài viết mới nhất.
Nếu có điểm nào chưa hiểu hoặc cần báo giá dịch hải quan, vận chuyển đồ chơi trẻ em nhập khẩu. Vui lòng liên hệ đến chúng tôi theo thông tin trong phần liên hệ.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nhựa đường
Để có thể nhập khẩu nhựa đường một cách thuận lợi đòi hỏi người nhập khẩu phải có kiến thức ngoại thương và am hiểu về pháp luật hải quan. Trong bài viết này Anlita xin chia sẻ đến Quý vị quy trình làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường, mã HS, thuế nhập khẩu, thuế GTGT và chính sách nhập khẩu nhựa đường.
Nhựa đường (Asphalt) là một loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong xây dựng và bảo trì các tuyến đường và bãi đỗ xe. Nhựa đường được nhập khẩu từ nhiều quốc gia về Việt Nam như: Trung Quốc, Nga, Thái Lan, Mỹ, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ. Mời Quý vị theo dõi nội dung chính quy trình làm thủ tục nhập nhựa đường bên dưới.
Mục lục
2. Vị trí dán nhãn trên hàng hóa
3. Những rủi ro gặp phải khi không dán nhãn
5. Những rủi ro khi áp sai mã HS
6. Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường
7. Bước 1. Khai tờ khai hải quan
8. Bước 2. Mở tờ khai hải quan
9. Bước 3. thông quan hàng hóa
10.Bước 4. Mang hàng về bảo quản và sử dụng
1. Chính sách nhập khẩu nhựa đường
Khi làm thủ tục nhập khẩu bất kỳ loại mặt hàng nào thì, đầu tiên Quý vị phải hiểu được về chính sách nhập khẩu của mặt hàng đó. Chính sách nhập khẩu nhựa đường các loại được quy định trong các văn bản pháp luật sau:
- Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018.
- Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15/05/2018;
- Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017;
- Nghị định 128/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020.
Theo những văn bản pháp luật trên thì mặt hàng nhựa đường không thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu. Tuy nhiên, khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường phải lưu ý những điểm sau:
- Hàng đã qua sử dụng thuộc danh mục cấm nhập khẩu;
- Khi nhập khẩu nhựa đường phải dán nhãn hàng hóa theo 43/2017/NĐ-CP;
- Xác định đúng mã HS để xác định đúng thuế và tránh bị phạt.
Trên đây là những văn bản pháp luật quy định về thủ tục nhập khẩu nhựa đường các loại. Nếu Quý vị chưa hiểu hết về những quy định trên vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
2. Dán nhãn hàng nhập khẩu
Dán nhãn lên hàng hóa nhập khẩu là một quy định không mới. Tuy nhiên, từ sau khi Nghị định 128/2020/NĐ-CP được ban hành thì việc dán nhãn hàng hóa nhập khẩu được giám sát chặt chẽ hơn. Dán nhãn hàng hóa nhằm mục đích giúp các cơ quan chức năng quản lý được hàng hóa, xác định được xuất xứ và đơn vị chịu trách nhiệm về hàng hóa. Vì thế dán nhãn lên hàng hóa là một trong những khâu không thể thiếu khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường từ các quốc gia khác nhau.
2.1 Nội dung nhãn mác
Ngoài việc phải dán nhãn thì nội dung nhãn cũng rất quan trọng. Nội dung nhãn mác của các mặt hàng được quy định trong Nghị định số 43/2017/NĐ-CP. Đối với mặt hàng nhựa đường, thì nội dung của một nhãn mác đầy đủ gồm những thông tin sau:
- Thông tin của người nhà xuất khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Thông tin của người nhập khẩu (địa chỉ, tên công ty);
- Tên hàng hóa và thông tin hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa.
Đó là những nội dung nhãn cơ bản cần phải được dán lên hàng hóa. Những thông tin được thể hiện phải sử dụng tiếng anh hoặc các thứ tiếng khác phải có dịch thuật. Khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường nếu gặp phải luồng đỏ, thì hải quan kiểm hóa sẽ rất chú trọng đến nội dung nhãn ở bên trên.
2.2 Vị trí dán nhãn trên hàng hóa
Dán nhãn lên hàng hóa là cần thiết, tuy nhiên dán đúng vị trí mới quan trọng hơn. Khi nhập khẩu thì nhãn hàng hóa cần được dán lên các bề mặt của kiện hàng như: Trên thùng carton, trên kiện gỗ, trên bao bì sản phẩm. Hoặc bất kỳ chỗ nào miễn sao tiện kiểm tra và dễ nhìn thấy. Việc dán nhãn đúng vị trí sẽ giúp tiết kiệm được thời gian kiểm hóa khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường.
Đối với hàng hóa khay trên thị trường thì cần phải thể hiện thêm nhiều thông tin khác nữa. Như nhà sản xuất, định lượng của hàng hóa, thông số kỹ thuật, ngày tháng sản xuất, cảnh báo an toàn.
2.3 Những rủi ro gặp phải khi không dán nhãn
Dán nhãn lên hàng hóa là bắt được theo quy định của pháp luật. Nếu trên hàng hóa không được dán nhãn khi nhập khẩu hoặc nội dung nhãn hàng hóa bị sai. Thì nhà nhập khẩu phải đối mặt với những rủi ro sau:
- Bị phạt tiền theo quy định, mức phạt được quy định tại Điều 22 Nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Không được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt do chứng nhận xuất xứ sẽ bị bác bỏ;
- Hàng hóa dễ bị thất lạc, bị hư hỏng do không có nhãn cảnh báo cho xếp dỡ, vận chuyển.
Với những rủi ro trên thì chúng tôi khuyến nghị Quý vị nên dán nhãn lên hàng hóa khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường các loại. Nếu Quý vị chưa hiểu được hết về những quy định về nhãn hàng hóa. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
3. Xác định mã HS của nhựa đường
Xác định mã HS là bước quan trọng nhất khi làm thủ tục nhập khẩu bất kỳ một loại hàng nào. Xác định được mã HS sẽ xác định thuế nhập khẩu, thuế GTGT và chính sách nhập khẩu. Để xác định được đúng mã HS nhựa đường Quý vị cần phải hiểu được đặc điểm hàng hóa: Công suất, chất liệu, nguyên lý hoạt động của sản phẩm.
3.1 Mã HS nhựa đường
Mã hàng |
Mô tả hàng hoá – Tiếng Việt |
Đơn vị |
NK |
NK |
VAT |
ACFTA |
||
2714 |
Bi-tum
và nhựa đường (asphalt), ở dạng tự nhiên; đá phiến sét dầu hoặc đá phiến sét
bi-tum và cát hắc ín; asphaltit và đá chứa asphaltic |
|
|
|
|
|
||
27141000 |
– Đá
phiến sét dầu hoặc đá phiến sét bi-tum và cát hắc ín |
kg |
5 |
0 |
10 |
0 |
||
27149000 |
–
Loại khác |
kg |
5 |
0 |
10 |
0 |
3.2 Những rủi ro khi áp sai mã HS
Xác định đúng mã HS rất quan trọng khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường. Việc xác định sai mã HS sẽ mang lại những rủi ro nhất định cho Quý vị như:
- Trì hoãn thủ tục hải quan: Khai sai mã HS có thể dẫn đến việc trì hoãn trong thủ tục hải quan, do cần thời gian để kiểm tra và xác minh thông tin chính xác về loại hàng hóa.
- Chịu phạt do khai sai mã HS theo nghị định 128/2020/NĐ-CP;
- Chậm giao hàng: Nếu hàng hóa bị phát hiện có khai sai mã HS, cơ quan hải quan có thể yêu cầu chỉnh sửa hoặc làm rõ thông tin. Điều này có thể dẫn đến chậm trễ trong quá trình giao hàng và ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Trong trường hợp phát sinh thuế nhập khẩu thì sẽ đối mặt với mức phát ít nhất là 2,000,000 VND và cao nhất là mức phạt gấp 3 lần số thuế.
Để xác định chính xác mã HS cho loại nhựa đường cụ thể. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
4. Thuế nhập khẩu nhựa đường
Thuế nhập khẩu là nghĩa vụ mà nhà nhập khẩu phải hoàn thành khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường. Nghĩa vụ thuế là khoản bắt buộc và hàng hóa chỉ được thông quan khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế.
Thuế nhập khẩu có hai loại đó là thuế GTGT và thuế nhập khẩu. Thuế nhập khẩu phụ thuộc vào mã HS của hàng hóa được chọn. Cách tính thuế nhập khẩu của nhựa đường như sau:
- Thuế nhập khẩu xác định theo mã HS thuế nhập khẩu được tính theo công thức:
Thuế nhập khẩu = Trị giá CIF x % thuế suất
- Thuế GTGT nhập khẩu được xác định theo công thức :
Thuế giá trị gia tăng = (Trị giá CIF + Thuế nhập khẩu ) x % thuế suất GTGT.
Theo công thức trên có thể thấy thuế nhập khẩu của nhựa đường thuộc vào mức thuế suất được áp. Mức thuế suất phụ thuộc vào đơn hàng đó có chứng nhận xuất xứ hay không có chứng nhận xuất xứ. Nếu có chứng nhận xuất xứ (℅) thì có thể áp mức thuế suất ưu đãi đặc biệt.
Xem thêm chứng nhận xuất xứ form E là gì
5. Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường
Bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường nói riêng, nhập khẩu các mặt hàng khác nói chung. Được quy định trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015; sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018.
Sau đây là bộ hồ sơ làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường các loại:
- Tờ khai hải quan;
- Hợp đồng thương mại (Sale contract);
- Hóa đơn thương mại (Commercial invoice);
- Danh sách sưởi (Packing list);
- Vận đơn (Bill of lading);
- Chứng nhận xuất xứ (nếu có);
- Catalog (nếu có), và các chứng từ khác nếu hải quan yêu cầu.
Trong bộ hồ sơ trên thì những chứng từ sau là quan trọng nhất: Tờ khai hải quan, hóa đơn thương mại, vận đơn. Đối với những chứng từ khác sẽ phải cung cấp khi được yêu cầu từ phía hải quan.
Chứng nhận xuất xứ là chứng từ không bắt buộc. Tuy nhiên, để được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thì người mua nên yêu cầu người bán cung cấp. Mức thuế suất nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thường là 0%.
Nếu Quý vị chưa hiểu hết về những chứng từ trong bộ hồ sơ thủ tục nhập khẩu nhựa đường các loại. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
6. Quy trình làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường
Quy trình làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường cũng như bao mặt hàng khác. Được quy định rất cụ thể trong Thông tư 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018. Chúng tôi tóm tắt những bước mô tả ngắn để Quý vị có thể hình dung được tổng thể.
Sau đây, là những bước chính làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường các loại.
Bước 1. Khai tờ khai hải quan
Sau khi có đầy đủ chứng từ xuất nhập khẩu: Hợp đồng, commercial invoice, packing list, vận đơn đường biển, chứng nhận xuất xứ, thông báo hàng đến và xác định được mã HS nhựa đường. Thì có thể nhập thông tin khai báo lên hệ thống hải quan qua phần mềm khai quan.
Bước 2. Mở tờ khai hải quan
Sau khi khai xong tờ khai hải quan, hệ thống hải quan sẽ trả về kết quả phân luồng tờ khai. Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan để mở tờ khai. Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai.
Bước 3. thông quan hàng hóa
Sau khi kiểm tra xong hồ sơ nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Quý vị lúc này có thể đóng lệ phí và thuế nhập khẩu cho tờ khai hải quan để thông quan hàng hóa.
Bước 4. Mang hàng về bảo quản và sử dụng
Tờ khai thông quan thì tiến hành bước thanh lý tờ khai và làm thủ tục cần thiết để mang hàng về kho.
Trên đây là bốn bước thủ tục nhập khẩu nhựa đường. Nếu Quý vị chưa hiểu được các bước quy trình vui lòng liên hệ đến chúng tôi qua hotline hoặc hotmail để được tư vấn.
Xem thêm bảng giá dịch vụ hải quan
7. Những lưu ý khi nhập khẩu
Trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường cho khách hàng. Anlita đã rút ra được một số kinh nghiệm muốn được chia sẻ để Quý vị cùng tham khảo.
Khi làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường thì cần lưu ý những điểm sau:
- Xác định nguồn gốc và chất lượng sản phẩm, lựa chọn đối tác tin cậy;
- Tuân thủ các quy định thuế và phí của nhà nước theo quy định;
- Xác định đúng mã HS của từng loại hàng theo chất liệu của từng loại;
- Chuẩn bị các chứng từ cần thiết để làm thủ tục nhập khẩu;
- Khi nhập khẩu nhựa đường thì phải dán nhãn hàng hóa theo 43/2017/NĐ-CP;
- Xác định đúng mã HS để xác định đúng thuế và tránh bị phạt;
- Dán nhãn hàng hóa nhập khẩu là cực kỳ quan trọng cần phải tuân thủ.
Trên đây là những lưu ý mà chúng tôi muốn chia sẻ đến Quý vị. Nếu Quý vị thấy hay có thể chia sẻ đến bạn bè và người thân cùng tham khảo. Có điểm nào chưa phù hợp mong Quý vị phản hồi tới chúng tôi để chúng tôi hoàn thiện bài viết hơn.
Trên đây là toàn bộ quy trình làm thủ tục nhập khẩu nhựa đường, mã HS, thuế nhập khẩu, thuế gtgt và chính sách nhập khẩu nhựa đường. Hy vọng bài viết sẽ mang lại những thông tin hữu ích mà Quý vị đang tìm kiếm.
Mọi thắc mắc, yêu cầu báo giá dịch vụ thủ tục nhập khẩu nhựa đường. Vui lòng liên hệ đến hotline hoặc hotmail của chúng tôi để được tư vấn.
Ngoài thủ tục nhập khẩu nhựa đường, thì để cập nhật những bài viết mới nhất về lịch tàu từ Việt Nam đi các nước trên thế giới, hoặc những kiến thức về XNK, quý vị có thể theo dõi trên fanpage Anlita của chúng tôi.
Trân trọng cảm ơn quý vị đã theo dõi !
Bộ Y Tế
Hàng hóa nhập khẩu | |
1 | Thuốc đã có giấy đăng ký lưu hành, trừ thuốc phải kiểm soát đặc biệt. |
2 | Nguyên liệu làm thuốc là dược chất đã có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam. |
3 | Nguyên liệu làm thuốc là dược chất để sản xuất thuốc theo hồ sơ đăng ký thuốc đã có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam. |
4 | Trang thiết bị y tế đã có số lưu hành. |
5 | Hóa chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn, dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế đã có giấy phép lưu hành. |
6 | Thuốc phải kiểm soát đặc biệt. |
7 | Nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt. |
8 | Thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành thuốc tại Việt Nam. |
9 | Nguyên liệu làm thuốc chưa có giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam, trừ nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt. |
10 | Chất chuẩn, bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc. |
11 | Thực phẩm nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm. |
12 | Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để nghiên cứu khoa học hoặc kiểm nghiệm hoặc hướng dẫn sử dụng, sửa chữa trang thiết bị y tế. |
13 | Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để phục vụ Mục đích viện trợ. |
14 | Trang thiết bị y tế chưa có số lưu hành nhập khẩu để sử dụng cho Mục đích chữa bệnh cá nhân. |
15 | Hóa chất, chế phẩm nhập khẩu để nghiên cứu. |
16 | Chế phẩm nhập khẩu phục vụ Mục đích viện trợ; sử dụng cho Mục đích đặc thù khác (là quà biếu, cho, tặng hoặc trên thị trường không có sản phẩm và phương pháp sử dụng phù hợp với nhu cầu sử dụng của tổ chức, cá nhân xin nhập khẩu). |
17 | Mỹ phẩm. |
Bộ Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch
Hàng hóa nhập khẩu | |
1 | Tác phẩm điện ảnh, tác phẩm nghệ thuật biểu diễn và sản phẩm nghe nhìn khác, được ghi trên mọi chất liệu. |
2 | Tác phẩm mỹ thuật, tác phẩm nhiếp ảnh. |
3 | Máy, thiết bị trò chơi điện tử có cài đặt Chương trình trò chơi điện tử; máy, thiết bị trò chơi điện tử có cài đặt Chương trình trò chơi điện từ có thưởng và bàn, thiết bị trò chơi chuyên dùng casino. |
4 | Đồ chơi trẻ em. |
Bộ Thông Tin và Truyền Thông
Hàng hóa nhập khẩu | |
1 | Các loại ấn phẩm (sách, báo, tạp chí, tranh, ảnh, lịch). |
2 | Tem bưu chính, ấn phẩm tem bưu chính và các mặt hàng tem bưu chính. |
3 | Hệ thống chế bản chuyên dùng ngành in. |
4 | Máy in các loại: ốp-xét (offset), flexo, ống đồng, letterpress, máy in lưới (lụa); Máy photocopy màu, máy in có chức năng photocopy màu. |
5 | Sản phẩm an toàn thông tin mạng, bao gồm: a) Sản phẩm kiểm tra, đánh giá an toàn thông tin mạng; b) Sản phẩm giám sát an toàn thông tin mạng; c) Sản phẩm chống tấn công, xâm nhập. |